Thê Tử Của Bề Tôi Trung Thành
Thể Loại: Ngôn Tình Trọng Sinh
Views: 356
Bạn Có Thể Xem: Tóm Tắt Nội Dung Chương Mới Nhất Danh Sách Chương
- Chương 137: Chương kết thúc: Thanh mai nhà ai (6)
- Chương 136: Ngoại truyện 8: Thanh mai nhà ai (5)
- Chương 135: Ngoại truyện 7: Thanh mai nhà ai (4)
- Chương 134: Ngoại truyện 6: Thanh mai nhà ai (3)
- Chương 133: Ngoại truyện 5: Thanh mai nhà ai (2)
- Chương 81: Duy trì quan hệ
- Chương 82: Dạy con
- Chương 83: Nhận nhiệm vụ lúc lâm nguy
- Chương 84: Hoài nghi
- Chương 85: Loạn hơn nữa
- Chương 86: Cấp bách
- Chương 87: Vạch trần
- Chương 88: Băng hà
- Chương 89: Đâm chết
- Chương 90: Thắng lớn
- Chương 91: Chiến tranh bắt đầu
- Chương 92: Bị tóm
- Chương 93: Trốn thoát
- Chương 94: Cố nhân trở về
- Chương 95: Chi tiết chỉ người trong cuộc mới biết
- Chương 96: Lo lắng
- Chương 97: Đoạn nghĩa
- Chương 98: Trừng phạt
- Chương 99: Nội tình
- Chương 100: Tướng mạo giống hôn quân
Tên truyện: Thê tử của bề tôi trung thành.
Thể loại: Cổ đại, trùng sinh.
Số chương: 128 + 9NT.
Gõ: Nàng fish 128c + uyenchap210 9c NT.
Lưu ý xiu xíu:
(*) Chú thích chữ. Thêm ở cuối đoạn có câu/từ cần chú thích.
(**) Chú thích bằng hình ảnh. Thường được thêm ở cuối chương
Giới Thiệu
Sau khi trùng sinh, Lăng Ngọc đã kể cho nhi tử một câu chuyện: Ngày xửa ngày xưa có một kẻ sĩ hết mực trung thành, sau khi hắn chết đi, thê tử của hắn mang theo nhi tử và tất cả tài sản của hắn tái giá với người khác, từ đó về sau họ sống hạnh phúc suốt đời.
Kẻ sĩ trung thành: “…Thê tử ơi chút ta nói chuyện chút đi.”
(*) Kẻ sĩ: Thời cổ đại, chữ “sĩ” vốn dùng để chỉ, quân đội, lực lượng vũ trang, thường gọi là võ sĩ, chứ không phải dùng để chỉ “trí thức” chỉ “văn nhân”. Thời cổ đại ở Trung Quốc, nước lớn (đại quốc) có “ba quân”, nước vừa (trung quốc) có “hai quân”, nước nhỏ (tiểu quốc) có “một quân”. Mỗi quân có một nghìn cỗ xe, mỗi cỗ xe có mười “sĩ” thống lĩnh, ngoài ra có nhiều lính gọi là tốt tùy tùng . Bây giờ ở quân đội còn gọi là “sĩ quan”, “binh sĩ”. Thế cho nên, gọi nam chính trong truyện là kẻ sĩ không đồng nghĩa với việc chàng ta thuộc tầng lớp trí thức văn nhân, mà ‘sĩ’ ở đây chỉ binh sĩ ( người có võ), người đi theo các quân vương.